Bệnh dạ dày biểu hiện như thế nào?

Bệnh dạ dày biểu hiện như thế nào? Nguyên nhân gây ra vấn đề và phương pháp điều trị hiệu quả là gì? Hãy cùng Shipthuoc247 giải đáp thắc mắc cho các bạn trong bài viết dưới đây

I. Giới thiệu về bệnh dạ dày? – Bệnh dạ dày biểu hiện như thế nào

Bệnh dạ dày còn gọi là viêm dạ dày, là tình trạng dạ dày bị tổn thương chủ yếu do bị viêm loét. Người bị viêm dạ dày thường sẽ cảm thấy cơn đau âm ỉ, khó chịu vô cùng. Khi bệnh nhân ăn quá no hoặc quá đói sẽ gây đau nhức. Nếu người bệnh làm việc quá sức hoặc cảm thấy căng thẳng thì cơn đau sẽ xuất hiện. Tâm trạng bệnh nhân thay đổi thất thường cũng khiến cơn đau trở nên trầm trọng hơn

bệnh dạ dày biểu hiện như thế nào
bệnh dạ dày biểu hiện như thế nào

 

Vai trò của dạ dày trong quá trình tiêu hoá – Bệnh dạ dày biểu hiện như thế nào?

Dạ dày có chức năng vô cùng quan trọng khi vừa là nơi tiếp nhận và dự trữ chất dinh dưỡng của cơ thể, vừa là nơi chuyển hóa các chất trong thức ăn để nuôi dưỡng cơ thể.

Dạ dày thực hiện 2 nhiệm vụ chính bao gồm:
Co bóp nghiền thức ăn, trộn thức ăn cho thức ăn thấm thấm acid dịch vị
Chuyển hóa thức ăn thành axit amin nhờ enzim trong dịch vị
Sau khi thức ăn từ thực quản xuống dạ dày, thức ăn được chứa đựng trong dạ dày, trộn lẫn với acid và enzyme pepsin. Thức ăn ở trong dạ dày 30 phút sau đó được đưa từng đợt xuống tá tràng với tốc độ phù hợp với sự tiêu hóa, hấp thu ở ruột non

Nguyên nhân gây ra bệnh dạ dày

Do vi sinh vật

  • Nhiều loại vi khuẩn, nấm gây nên tình trạng viêm loét dạ dày gây đau và xuất huyết. Trong đó phổ biến nhất là vi khuẩn HP viết tắt là Helicobacter pylori. Nhiều trường hợp bệnh nhân nhiễm vi khuẩn HP nhưng không bị viêm loét dạ dày, việc uống nhiều rượu bia, ăn đồ độc hại sẽ tạo môi trường tốt cho vi khuẩn phát triển, gây hại dạ dày

Do thói quen ăn uống

  • Ăn uống không điều độ, đúng giờ, ăn quá khuya
  • Ăn quá no hoặc để bụng quá đói
  • Ăn nhiều đồ chua, đồ cay nóng, chiên rán
  • Vừa ăn vừa làm những việc khác như xem tivi, đọc sách, chơi game và học bài,…
  • Sử dụng các thực phẩm không đảm bảo chất lượng, thực phẩm bẩn, ôi thiu và hư hỏng,…
  • Sử dụng nhiều các chất kích thích, rượu bia và thuốc lá

Yếu tố tâm lý

Do bệnh lý

Do dùng thuốc

II. Biểu hiện của bệnh dạ dày

A. Triệu chứng tổng quát

  • Đau bụng vùng thượng vị: Đây là triệu chứng phổ biến, dễ nhận biết nhất. Người bệnh thường bị đau rát vùng thượng vị và đôi khi tức ngực
  • Buồn nôn, nôn mửa: Khi niêm mạc dạ dày bị tổn thương thì dạ dày sẽ bị kích thích, bệnh nhân luôn có cảm giác buồn nôn, khó chịu
  • Chán ăn: Khi dạ dày không hoàn thành nhiệm vụ của mình và người bệnh sẽ không có cảm giác đói. Điều đó dẫn đến người bệnh cảm thấy chán ăn, không cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể và lâu dần gây suy nhược cơ thể
  • Xuất huyết tiêu hoá: Các trường hợp viêm loét dạ dày nặng sẽ gây xuất huyết dạ dày. Biểu hiện là nôn ra máu tươi và phân màu cà phê,… Đây là một dấu hiệu cảnh báo sự nghiêm trọng của bệnh đau dạ dày mà bạn không nên xem thường

B. Các biểu hiện khác

  • Giảm cân không rõ nguyên nhân
  • Thay đổi trong khẩu vị
  • Mệt mỏi, suy nhược cơ thể
  • Nước miếng nhiều hơn mức bình thường

III. Các vấn đề liên quan đến bệnh dạ dày – Bệnh dạ dày biểu hiện như thế nào?

  • Bệnh viêm loét dạ dày: Loét dạ dày là vết thương hoặc tổn thương ở niêm mạc dạ dày. Nguyên nhân thường gặp nhất là do vi khuẩn Helicobacter pylori hoặc sử dụng các loại thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) quá mức. Triệu chứng bao gồm đau dạ dày, tiêu chảy, nôn mửa và nôn máu
  • Bệnh trào ngược dạ dày-thực quản: Đây là tình trạng khi nội dung dạ dày trở ngược lên thực quản. Gây ra cảm giác châm chọc hoặc đau ngực, ngứa và viêm thực quản
  • Ung thư dạ dày: là một căn bệnh nghiêm trọng khi các tế bào ác tính phát triển trong dạ dày
  • Xuất huyết dạ dày

IV. Điều trị và quản lý bệnh dạ dày 

Điều trị dựa vào những nguyên nhân gây bệnh

Viêm dạ dày do vi khuẩn Helicobacter Pylori:

  • Kháng sinh: Amoxicillin, Metronidazole và Clarithromycin
  • Chế độ ăn uống: Điều chỉnh chế độ ăn uống tránh các thực phẩm gây kích thích và tác động tiêu cực đến đạ dày
  • Thuốc chống axit: Omeprazole, Pantoprazole giảm sản xuất axit và triệu chứng đau dạy dày

Loét dạ dày:

  • Loại bỏ nguyên nhân gây loét: Nếu loét dạ dày là do sử dụng NSAIDs, bác sĩ có thể chỉ định ngừng sử dụng hoặc thay thế bằng các loại thuốc khác
  • Thuốc chống axit: Omeprazole, Esomeprazole để giảm axit dạ dày và giúp vết loét lành
  • Chế độ ăn uống: Điều chỉnh chế độ ăn uống để tránh các thực phẩm gây kích thích và tác động tiêu cực đến dạ dày

Bệnh trào ngược dạ dày thực phẩm:

  • Thay đổi lối sống
  • Thuốc trống trào ngược: Omeprazole, ranitidine làm giảm axit và cải thiện triệu chứng

Ung thư dạ dày:

  • Phẫu thuật: Trong

Quản lý căng thẳng và tình trạng tâm lí

Thăm khám định kỳ và theo dõi

V. Phòng ngừa bệnh dạ dày – Bệnh dạ dày biểu hiện như thế nào?

  • Tránh sử dụng thuốc không steroid chống viêm(NAIDS) dài hạn
  • Kiểm soát stress
  • Hạn chế tiếp xúc với chất kích thích: Tránh sử dụng thuốc lá, rượu, cafein và các chất kích thích khác, vì chúng có thể gây kích thích và tổn thương niêm mạc dạ dày
  • Chăm sóc chế độ ăn uống: Điều chỉnh chế độ ăn uống để tránh các thực phẩm có thể gây kích thích hoặc tác động tiêu cực đến dạ dày. Hạn chế tiêu thụ thực phẩm nhiều chất béo, thực phẩm cay, đồ chiên và các loại thức ăn nhanh
  • Tránh nghiện rượu
  • Điều chỉnh lối sống: Hãy duy trì lối sống lành mạnh, bao gồm việc tập thể dục đều đặn, giảm cân nếu cần thiết và ngủ đủ giấc

Nguồn: Tham khảo Internet

SEO2023

Thông tin cần tư vấn liên hệ 0923283003 hoặc truy cập shipthuoc247.com để được hỗ trợ.